Thực hiện “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2025, sáng 17.4 Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Tây Ninh tổ chức đoàn kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm các cơ sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn.
(XTB) - Trạm y tế xã Tân Bình xin thông báo đến người dân trên địa bàn xã về việc đăng kí tiêm ngừa vắc xin Sởi.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa ban hành Công văn số 168/BHXH-QLT ngày 26/3/2025, quy định rõ từ ngày 01/6/2025, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) giấy sẽ chỉ được cấp mới trong 3 trường hợp đặc biệt. Người dân cần lưu ý để không gặp khó khăn khi đi khám, chữa bệnh.
Bốn loại bệnh không lây nhiễm chính là bệnh tim mạch (như nhồi máu cơ tim và đột quỵ), ung thư, bệnh hô hấp mạn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản) và đái tháo đường.
Bốn loại bệnh không lây nhiễm chính là bệnh tim mạch (như nhồi máu cơ tim và đột quỵ), ung thư, bệnh hô hấp mạn tính (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản) và đái tháo đường.
Theo báo cáo từ Bộ Y tế, từ ngày 14-12-2024 đến 17-2-2025, Việt Nam đã ghi nhận 16.607 ca, trong đó có một ca tử vong do sốt xuất huyết Dengue.
GS.TS Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), chia sẻ về những điểm mới cũng như các lưu ý quan trọng trong công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng cấp tính, thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi và người lớn vẫn có thể bị mắc. Tuy nhiên từ 25 – 50% những người tiếp xúc với virus bệnh sởi và bị nhiễm bệnh mà không có dấu hiệu lâm sàng. Vậy bệnh sởi có lây không, và cách phòng ngừa điều trị như thế nào?
Bộ Y tế đề xuất người từ đủ mười sáu tuổi trở lên được hiến mô của mình khi còn sống. Trường hợp người dưới mười tám tuổi hiến mô khi còn sống phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật hoặc người giám hộ hợp pháp.
Sởi là bệnh ở người và không gặp ở động vật. Bệnh sởi là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em, mặc dù hiện nay đã có vắc-xin an toàn và hiệu quả.
Bệnh do vi-rút sởi gây ra, vi-rút này thường phát triển trong các tế bào niêm mạc thành sau họng và phổi.
Thời gian qua, công tác phòng chống lao của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Năm 2024, Việt Nam ghi nhận kết quả tích cực nhất từ trước đến nay, với hơn 113.000 bệnh nhân lao được phát hiện, tăng 7% so với năm 2023. Tỷ lệ chữa khỏi bệnh lao đạt trên 89%, cao hơn mức trung bình toàn cầu (88%). Bên cạnh đó, tỷ lệ lao có bằng chứng vi khuẩn đạt trên 72%, vượt xa nhiều quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao khác.
Chỉ tiêu tuyển sinh (tuyển mới) đào tạo trình độ đại học của Học viện An ninh nhân dân năm 2025 là 440 chỉ tiêu, trong đó nhóm ngành nghiệp vụ an ninh 290 chỉ tiêu; ngành an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao 150 chỉ tiêu.
Ngày 26/02/2025, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định 391/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam. Theo đó, từ ngày 01/03/2025, BHXH Việt Nam hoạt động theo mô hình tổ chức bộ máy mới. Trong thời gian sắp xếp bộ máy tổ chức cơ quan BHXH không làm gián đoạn, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và bảo hiểm y tế (BHYT).
Nhằm tăng cường nhận thức và kỹ năng số cho học sinh THCS và THPT trên toàn quốc, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT phối hợp cùng Tập đoàn Meta cùng một số đơn vị khai giảng khóa học "Kỹ năng số và an toàn Internet dành cho học sinh" và được đăng tải trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà Onetouch với tên miền là onetouch.mic.gov.vn và onetouch.edu.vn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm. Theo đó, không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kĩ năng sống.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BGDĐT quy định Khung năng lực số cho người học, có hiệu lực thi hành từ ngày 11/3/2025.
Đợt bùng phát dịch cúm mùa tại Nhật Bản chủ yếu do cúm A gây ra, nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát dịch do cúm B.